Chào các bạn,
Sales hàng nhập là những lô hàng mà consignee (Người nhận hàng trả tiền vẫn chuyển) như vậy Incoterms của P/O đó là :
1. EXW, FCA, FAS, FOB – Có làm cước vận chuyển cuốc tế và có thể cả nội địa nữa.
2. CFR, CIF, CPT, CIP, DAF - Chỉ làm nội địa thôi (Hải quan, vận tải, …)
Trong bài này minh chỉ tập trung vào trường hợp 1. (sales hàng nhập cước quốc tế).
A. Đi câu
- Sau khi biết có 1 khách hàng X có kế hoạch nhập 1 lô hang về Việt Nam. Contact và lấy thông tin như sau :
+ Lô hàng nhập về theo ĐK Incorterm gì ? (EXW, FCA, FAS hay FOB)
+ Hàng là gì ? Số lương, trọng lượng, kích cỡ như thế nào ? Có phải hàng nguy hiểm không ? Ready date khi nào ?… Nói chung càng nhiều không tin càng tốt.
(Có câu chuyện là khi sales hàng nhập LCL thì chào gía theo W/T nhưng hàng có dims là 12 x 0.4 x 0.4 m thì phải lưu ý, vì không hỏi khách hàng chỉ nói là khoảng 2 CBM, he he, toi đấy)
+ Địa chỉ của shipper bên nước ngoài (Nếu ĐK là FOB thì không cần)
- Gửi email hỏi đại lý nước ngoài.
+ Nếu EXW thì đại lý sẽ báo cho mình : Pick up, customs clearance, các chi phí local charges khác, cước vận tải quốc tế và các phụ phí của nó, phí handling của đại lý (hay chính sách P/S), …
+ N ếu FCA, FAS, FOB thì có 1 vài phí khác và cước vận tải quốc tế, …
- Tập hợp các chi phí của đ ại ý và add thêm profit vào rồi làm báo giá gửi cho khách hàng như sau :
+ Local and pick up charge from EXW Samsung factory to FOB Busan port
…..
…..
+ Seafreight from Busan port to CFR HaiPhong port
….
…..
+ Our handling charge and agent f ee
…..
-Chờ đợi 1 thời gian (he he, để khách hàng còn check FF khác nữa), sau đó lấy ý kiến phản hồi, revised lại giá nếu cần thiết (giảm profit đấy mà).
- Một hôm trời mưa gió, không đi sales được, đang ngồi nhâm nhi cafe vỉa hè thì khách hàng gọi, chị cần gấp lô hàng này, chuyển về sớm em nhé.
Thế rồi uống cạn ly cafe, đội mưa về văn phòng.
B. Chế biến nào
Pass tất cả các thông tin trên cho Cust hàng nhập để xử lý tiếp hay tự làm như sau:
- Báo cho consignee để họ gửi sang cho shipper liên hê đại lý nước ngoài của mình.
- Gửi email báo cho bác đại lý : Good news, pls contact shipper … and advise cargo details, shipping details, flight details, …
- Email, giao dịch qua lại với đại lý và khách hàng để chốt tất cả các vấn đề về ship hàng.
- Gửi intructions cho đại lý, issue BL (AWB) như thế nào, các tài liêu như thế nào, ….
- Nhân được full shipping advice (or Pre-alert) của đại lý và chờ đợi giấy báo hàng đến của carrier.
- Làm jobsheet gửi cho Import team, kế toán (Biết được profit là bao nhiêu rồi nhé).
Hôm nay lại là chiều thứ 6, alo cho mấy thằng bạn để 5h30 PM ra Lan Chín, he he.
Thứ Hai, 13 tháng 7, 2009
Chủ Nhật, 5 tháng 7, 2009
Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2009
FEFC
Như các bạn đã biết, đã từng nghe, FEFC (Far Eastern Freight Conference) : Hiệp hội hãng tàu Viễn Đông, thành lập năm 1879 với trụ sở chính tại London, Anh Quốc.
Đặc điểm chung của Hiệp hội này là :Hãng tàu thành viên FEFC là những hãng tàu có khai thác tuyến đường biển từ Châu Á đến Châu Âu và Địa Trung Hải.
Thành viên của FEFC (17) gồm : ANL, APL, CMA, CSAV Norasia, Egyptian International Shipping, Hapag Lloyd, Hyundai, K line, Maersk, MSC, MISC, MOL, NYK, OOCL, Safmarine, YML và ZIM.
Từ lâu dựa vào Hiệp hội này, các hãng tàu thành viên đã làm mưa, làm gió trên thị trường vận tải biển, ví dụ : đồng loạt tăng các phụ phí mà không hề báo trước cho chủ hàng, PSS, BAF, CAF, THC ở Việt Nam, ... gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp hàng thập kỷ qua.
Do đó ngày 17/10/2008 Uỷ ban Châu Âu (EC) đã quyết định giải tán Hiệp hội này, lý do vi phạm Luật cạnh tranh ở Châu Âu.
Khi không còn Hiệp hội này thị trường vận tải biển sẽ như thế nào :
1. Các hãng tàu phải giảm giá để cạnh tranh với nhau.
2. Không còn hiện tượng hò nhau áp phụ phí, các phụ phí (nếu có) cũng không giống nhau nữa (mà thường giảm so với trước kia)
3. Không còn hiện tượng thiếu cont, thiếu chỗ (roll-off) nữa.
Các chủ hàng thì :
1. Được hưởng giá cước thấp
2. Được cung cấp dịch vụ tốt hơn
Sự giải tán của Hiệp hội này vào đúng giai đoạn suy thoái chung của kinh tế thế giới nên tác động của nó tới các chủ hàng vẫn chưa được rõ ràng.
Đặc điểm chung của Hiệp hội này là :Hãng tàu thành viên FEFC là những hãng tàu có khai thác tuyến đường biển từ Châu Á đến Châu Âu và Địa Trung Hải.
Thành viên của FEFC (17) gồm : ANL, APL, CMA, CSAV Norasia, Egyptian International Shipping, Hapag Lloyd, Hyundai, K line, Maersk, MSC, MISC, MOL, NYK, OOCL, Safmarine, YML và ZIM.
Từ lâu dựa vào Hiệp hội này, các hãng tàu thành viên đã làm mưa, làm gió trên thị trường vận tải biển, ví dụ : đồng loạt tăng các phụ phí mà không hề báo trước cho chủ hàng, PSS, BAF, CAF, THC ở Việt Nam, ... gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp hàng thập kỷ qua.
Do đó ngày 17/10/2008 Uỷ ban Châu Âu (EC) đã quyết định giải tán Hiệp hội này, lý do vi phạm Luật cạnh tranh ở Châu Âu.
Khi không còn Hiệp hội này thị trường vận tải biển sẽ như thế nào :
1. Các hãng tàu phải giảm giá để cạnh tranh với nhau.
2. Không còn hiện tượng hò nhau áp phụ phí, các phụ phí (nếu có) cũng không giống nhau nữa (mà thường giảm so với trước kia)
3. Không còn hiện tượng thiếu cont, thiếu chỗ (roll-off) nữa.
Các chủ hàng thì :
1. Được hưởng giá cước thấp
2. Được cung cấp dịch vụ tốt hơn
Sự giải tán của Hiệp hội này vào đúng giai đoạn suy thoái chung của kinh tế thế giới nên tác động của nó tới các chủ hàng vẫn chưa được rõ ràng.
AIR EXPORT IN HANOI
Xin chào,
Đây là các bước để handle 1 lô hàng air export ở Hà Nội (lâu rồi không làm, có gì anh em bổ xung nhé) :
1. Hàng nominate của đại lý(Không áp dụng cho hàng chỉ định của các account lớn, ký HĐ 1 năm 1, chơi giá Flat đâu nhé)
A. Cùng đi săn
- Sáng đến VP, bật máy tính, check email, thấy có 1 bác đại lý gửi 1 cái inquiry hỏi giá.
- Lục bảng giá của các GSA, CSA sẵn có đến destination, tiện thể shopping các bác GSA, CSA khác xem hình tình thế nào.
- Chuẩn bị quotation, bắn email cho đại lý.
B. Thịt hươu
- Bác agent bật đèn xanh cái bụp " Go ahead, pls contact shipper / supplier ..." với các instructions khác.
- Ừ thì liên hệ shipper / supplier xem hàng hoá thế nào. Confirm cái des thế nào, bao nhiêu kiện, bao nhiêu kg, dims thế nào (estimated thôi), bao giờ có thể giao hàng, ...
- Fax or email cái booking với GSA or CSA (thông tin về hàng như lấy từ shipper)
- Sau đó gửi booking confirmation cho shipper.
- Chuẩn bị chứng từ, manifest, draft HAWB, label, phiếu gửi hàng, ...
- Dán label vào từng thùng hàng
- Clear hải quan hay đưa phiếu gửi hàng cho shipper đi mở tờ khai (tuỳ theo điều kiện giao hàng)....
- Đăng ký với bộ phận cân hàng, đăng ký soi an ninh
- Chuyển hàng vào kho
- Hướng dẫn shipper hay chạy đi xin cho đủ dấu, chữ ký vào phiếu gửi hàng (hải quan, kho hàng, soi an ninh, nộp phí xử lý hàng hoá, ...)
- Dựa vào các thông tin đã có issue HAWB, manifest, .. cho vào 1 cái phong bì của công ty.
- Sau đó tất tả cầm bộ chứng từ và cái phiếu gửi hàng (hic hic, bây giờ còn mỗi một bản thôi) đi bộ lên T1 (hay xe ôm) (Vì văn phòng hãng nơi issue MAWB thường ở xa kho nơi gửi hàng).
- Nếu mà các bác FF không có VP ở sân bay thì đã in sẵn các thông tin rồi, chỉ để trống chỗ trọng lượng và cước thì lúc đến hãng các bác trổ tài gõ máy chữ, he he .
- Đưa cái phiếu gửi hàng cho đồng chí issue AWB của hãng và ngồi đợi.
- Sau đó check lại cái MAWB xem có sai xót thì không, ký vào MAWB và cầm bản gốc, đưa cái phong bì có HAWB, manifest, invoice, PL, .. cho nhân viên hãng.
- Chạy ra bến xe bus (tuyến số 7, 15 hoặc 17) đi về văn phòng ở trung tâm.
C. Rót rượu nào
- Gửi cho shipper 1 bản gốc HAWB
- Làm pre-alert gửi cho đại lý
- Làm jobsheet, freight note gửi cho kế toán, sau đó xuống quán cafe ở tầng 1.2.
Hàng Freehand
A. Săn sư tử
- Đang ngồi cafe bỗng có điện thoại của 1 khách hàng quen, he he, anh có lô hàng 5 tấn, đi ..., ngày , ... (tóm lại gọi là đi sales)
- Hì hục chào giá, thấp thỏm chờ đợi, gọi điện hỏi han, visit khách hàng, mời khách hàng cafe, tối hôm sau mời đi bar, hứa hẹn, cam kết (hì hì), ....-
Mấy hôm sau, bỗng lại có điện thoại " chú cho anh số vận đơn để cậu nhân viên đi mở TK, ...)
Các bước B và C tương tự như trên nhé.
Đây là các bước để handle 1 lô hàng air export ở Hà Nội (lâu rồi không làm, có gì anh em bổ xung nhé) :
1. Hàng nominate của đại lý(Không áp dụng cho hàng chỉ định của các account lớn, ký HĐ 1 năm 1, chơi giá Flat đâu nhé)
A. Cùng đi săn
- Sáng đến VP, bật máy tính, check email, thấy có 1 bác đại lý gửi 1 cái inquiry hỏi giá.
- Lục bảng giá của các GSA, CSA sẵn có đến destination, tiện thể shopping các bác GSA, CSA khác xem hình tình thế nào.
- Chuẩn bị quotation, bắn email cho đại lý.
B. Thịt hươu
- Bác agent bật đèn xanh cái bụp " Go ahead, pls contact shipper / supplier ..." với các instructions khác.
- Ừ thì liên hệ shipper / supplier xem hàng hoá thế nào. Confirm cái des thế nào, bao nhiêu kiện, bao nhiêu kg, dims thế nào (estimated thôi), bao giờ có thể giao hàng, ...
- Fax or email cái booking với GSA or CSA (thông tin về hàng như lấy từ shipper)
- Sau đó gửi booking confirmation cho shipper.
- Chuẩn bị chứng từ, manifest, draft HAWB, label, phiếu gửi hàng, ...
- Dán label vào từng thùng hàng
- Clear hải quan hay đưa phiếu gửi hàng cho shipper đi mở tờ khai (tuỳ theo điều kiện giao hàng)....
- Đăng ký với bộ phận cân hàng, đăng ký soi an ninh
- Chuyển hàng vào kho
- Hướng dẫn shipper hay chạy đi xin cho đủ dấu, chữ ký vào phiếu gửi hàng (hải quan, kho hàng, soi an ninh, nộp phí xử lý hàng hoá, ...)
- Dựa vào các thông tin đã có issue HAWB, manifest, .. cho vào 1 cái phong bì của công ty.
- Sau đó tất tả cầm bộ chứng từ và cái phiếu gửi hàng (hic hic, bây giờ còn mỗi một bản thôi) đi bộ lên T1 (hay xe ôm) (Vì văn phòng hãng nơi issue MAWB thường ở xa kho nơi gửi hàng).
- Nếu mà các bác FF không có VP ở sân bay thì đã in sẵn các thông tin rồi, chỉ để trống chỗ trọng lượng và cước thì lúc đến hãng các bác trổ tài gõ máy chữ, he he .
- Đưa cái phiếu gửi hàng cho đồng chí issue AWB của hãng và ngồi đợi.
- Sau đó check lại cái MAWB xem có sai xót thì không, ký vào MAWB và cầm bản gốc, đưa cái phong bì có HAWB, manifest, invoice, PL, .. cho nhân viên hãng.
- Chạy ra bến xe bus (tuyến số 7, 15 hoặc 17) đi về văn phòng ở trung tâm.
C. Rót rượu nào
- Gửi cho shipper 1 bản gốc HAWB
- Làm pre-alert gửi cho đại lý
- Làm jobsheet, freight note gửi cho kế toán, sau đó xuống quán cafe ở tầng 1.2.
Hàng Freehand
A. Săn sư tử
- Đang ngồi cafe bỗng có điện thoại của 1 khách hàng quen, he he, anh có lô hàng 5 tấn, đi ..., ngày , ... (tóm lại gọi là đi sales)
- Hì hục chào giá, thấp thỏm chờ đợi, gọi điện hỏi han, visit khách hàng, mời khách hàng cafe, tối hôm sau mời đi bar, hứa hẹn, cam kết (hì hì), ....-
Mấy hôm sau, bỗng lại có điện thoại " chú cho anh số vận đơn để cậu nhân viên đi mở TK, ...)
Các bước B và C tương tự như trên nhé.
MSDS (Material Safety Data Sheet)
MATERIAL SAFETY DATA SHEET
(FOR COATINGS, RESIN AND RELATED MATERIALS)
MANUFACTURER'S NAME:
NIPPON PAINT VINH PHUC CO., LTD
Address: Lot 39 A- Quang Minh industrial zone. Vinh Phuc province
EMERGENCY TELEPHONE NUMBER:
(84 - 0211) 882241 (Quality Assurance Section)
INFORMATION TELEPHONE NUMBER:
(84 - 0211) 882241 – 882248 (Quality Control Dept.)
SECTION I - PRODUCT IDENTIFICATION
CHEMICAL NAME : N/A
TRADE NAME : H – 2500 HARDENER
CHEMICAL FAMILY : HARDENER
SECTION II - INGREDIENTS
INGREDIENTS
CAS No
Wt. %
OCCUPATIONAL EXPOSURE LIMITS
VAPOR PRESSURE
TLV (TWA)
PEL (TWA)
BLOCKED POLYISO CYANATE
Proprietary
60-65
Not est.
Not est.
N/A
BUTYL ACETATE
123-86-4
25-30
150ppm
150ppm
7.8 mmHg
ETHYL 3-ETHOXY PROPIONATE
763-69-9
15-20
Not est.
Not est.
0.09 kPa
Note: (RD) = repairable dust. © = ceiling limit. (Skin) = Skin penetrative. (mppcf) = Millions of particles per cubic foot., +, @ = Carcinogenic according to criteria established by ( = NTP += IARC @=OSHA)
SECTION III – PHYSICAL DATA
SPECIFIC GRAVITY : 1.06 kg/ dm3
VAPOR DENSITY : Heavier than air
EVAPORATION RATE: (n- BuAc = 1) : Slower than ether
PERCENT NON-VOLATILES : 64 %
APPEARANCE : Colorless liquid, Solvent odor.
SECTION IV – FIRE EXPLOSION HAZARD DATA
FLAMMABILITY CLASSIFICATION:
FLASH POINT : 24 oC
(Tag closed cup rapid tester)
UN : 3.3 (UN=1263)
EXTINGUISH MEDIA:
[X]FOAM [ ]ALCOHOL [X]CO2 [X]DRY CHEMICAL [ ]WATER FOG FOAM [ ]OTHERS
UNUSUAL FIRE AND EXPLOSION HAZARDS:
Closed containers may explode when exposed to extreme heat
SPECIAL FIRE FIGHTING PROCEDURE:
Wear self-contained breathing apparatus.
SECTION V – HEALTH HAZARD DATA
SIGNS AND SYMPTOMS OF EXPOSURE:
Eye watering, headaches, nausea, dizziness and loss of coordination.
EFFECTS OF OVEREXPOSURE:
INGESTION : Harmful if swallowed.
INHALATION : Irriates nose and throat. May irritate lung
SKIN EXPOSURE : May cause moderate skin irritation
EYE EXPOSURE : Cause irritation, reddening and blurred vision.
MEDICAL CONDITIONS PRONE TO AGGRAVATION BY EXPOSURE:
No applicable information was found.
PRIMARY ROUTE(S) OF ENTRY: [X] DERMAL [X] INHALATION [X] INGESTION
EMEGENCY AND FIST AID PROCEDURES:
INGESTION : Don’t induce vomiting. Refer to a doctor immediately.
INHALATION : Remove to fresh air.
SKIN EXPOSURE : Remove promptly by wiping followed by washing with soap and water.
EYE EXPOSURE : Flush eyes thoroughly with plenty of water at least 15 minutes
SECTION VI – REACTIVITY DATA
STABILITY: [X] STABLE [ ] UNSTABLE
HAZARDOUS POLIMERIZATION: [X] WILL NOT OCCUR [ ] MAY OCCUR
HAZARDOUS DECOMPOSITION PRODUCTS:
May produce hazardous products including carbon monoxide and low molecular weight organic monomers when exposed to extreme heat.
CONDITION TO ADVOID:
Do not expose to heat or ignition sources.
INCOMPATIBILITY (MATERIALS TO AVOID):
Avoid contact with strong alkalis, strong mineralacids and strong oxidizing agents.
SECTION VII – SPILL OR LEAK PROCEDURES
STEP TO BE TAKEN IN CASE MATERIAL IS RELEASED OR SPILLED:
Provide maximum ventilation. Only personal equipped with proper respiratory and skin and eye protection should be permitted in the area. Remove all sources of ignition. Take up spilled material with sawdust, vermiculite, or other absorbent material and place into container for disposal.
WASTE DISPOSAL METHOD:
Waste material must be disposed of in accordance with national and local environmental control regulations.
Empty containers should be recycled or disposed of through an approved waste management facility.
SECTION VIII – SAFE HANDLING AND USE INFORMATION
RESPIRATORY PROTECTION:
Overexposure to vapors may be prevented by ensuring ventilation controls, vapor exhaust or fresh air entry. If exposure may or dose exceed occupational exposure limits, use NIOSH-approved respirator to prevent over-exposure.
VENTILATION REQUIREMENT:
Keep the concentrations of ingredients listed in section II below TLV
SKIN PROTECTION:
Wear protective clothing including apron and gloves constructed of nitrile rubber or neoprene rubber.
EYE PROTECTION:
Wear chemical type splash goggles or full face shield.
HYGIENIC PRACTICES:
Clean or discard contaminated clothing and shoes.
SECTION IX – SPECIAL PRECAUTIONS
PRECAUTIONS TO BE TAKEN IN HANDLING AND STORING:
Store in a cool dry, well-ventilated area away from heat and ignition sources. Keep container tightly closed.
OTHER PRECAUTIONS:
To avoid static charge build up, grounding and minimizing free fall distance is recommended.
For industrial use only.
ABBREVIATIONS:
Not est. = not established
N/A = not applicable
U/I = unknown information
(RD) = respiratory dust
(FOR COATINGS, RESIN AND RELATED MATERIALS)
MANUFACTURER'S NAME:
NIPPON PAINT VINH PHUC CO., LTD
Address: Lot 39 A- Quang Minh industrial zone. Vinh Phuc province
EMERGENCY TELEPHONE NUMBER:
(84 - 0211) 882241 (Quality Assurance Section)
INFORMATION TELEPHONE NUMBER:
(84 - 0211) 882241 – 882248 (Quality Control Dept.)
SECTION I - PRODUCT IDENTIFICATION
CHEMICAL NAME : N/A
TRADE NAME : H – 2500 HARDENER
CHEMICAL FAMILY : HARDENER
SECTION II - INGREDIENTS
INGREDIENTS
CAS No
Wt. %
OCCUPATIONAL EXPOSURE LIMITS
VAPOR PRESSURE
TLV (TWA)
PEL (TWA)
BLOCKED POLYISO CYANATE
Proprietary
60-65
Not est.
Not est.
N/A
BUTYL ACETATE
123-86-4
25-30
150ppm
150ppm
7.8 mmHg
ETHYL 3-ETHOXY PROPIONATE
763-69-9
15-20
Not est.
Not est.
0.09 kPa
Note: (RD) = repairable dust. © = ceiling limit. (Skin) = Skin penetrative. (mppcf) = Millions of particles per cubic foot., +, @ = Carcinogenic according to criteria established by ( = NTP += IARC @=OSHA)
SECTION III – PHYSICAL DATA
SPECIFIC GRAVITY : 1.06 kg/ dm3
VAPOR DENSITY : Heavier than air
EVAPORATION RATE: (n- BuAc = 1) : Slower than ether
PERCENT NON-VOLATILES : 64 %
APPEARANCE : Colorless liquid, Solvent odor.
SECTION IV – FIRE EXPLOSION HAZARD DATA
FLAMMABILITY CLASSIFICATION:
FLASH POINT : 24 oC
(Tag closed cup rapid tester)
UN : 3.3 (UN=1263)
EXTINGUISH MEDIA:
[X]FOAM [ ]ALCOHOL [X]CO2 [X]DRY CHEMICAL [ ]WATER FOG FOAM [ ]OTHERS
UNUSUAL FIRE AND EXPLOSION HAZARDS:
Closed containers may explode when exposed to extreme heat
SPECIAL FIRE FIGHTING PROCEDURE:
Wear self-contained breathing apparatus.
SECTION V – HEALTH HAZARD DATA
SIGNS AND SYMPTOMS OF EXPOSURE:
Eye watering, headaches, nausea, dizziness and loss of coordination.
EFFECTS OF OVEREXPOSURE:
INGESTION : Harmful if swallowed.
INHALATION : Irriates nose and throat. May irritate lung
SKIN EXPOSURE : May cause moderate skin irritation
EYE EXPOSURE : Cause irritation, reddening and blurred vision.
MEDICAL CONDITIONS PRONE TO AGGRAVATION BY EXPOSURE:
No applicable information was found.
PRIMARY ROUTE(S) OF ENTRY: [X] DERMAL [X] INHALATION [X] INGESTION
EMEGENCY AND FIST AID PROCEDURES:
INGESTION : Don’t induce vomiting. Refer to a doctor immediately.
INHALATION : Remove to fresh air.
SKIN EXPOSURE : Remove promptly by wiping followed by washing with soap and water.
EYE EXPOSURE : Flush eyes thoroughly with plenty of water at least 15 minutes
SECTION VI – REACTIVITY DATA
STABILITY: [X] STABLE [ ] UNSTABLE
HAZARDOUS POLIMERIZATION: [X] WILL NOT OCCUR [ ] MAY OCCUR
HAZARDOUS DECOMPOSITION PRODUCTS:
May produce hazardous products including carbon monoxide and low molecular weight organic monomers when exposed to extreme heat.
CONDITION TO ADVOID:
Do not expose to heat or ignition sources.
INCOMPATIBILITY (MATERIALS TO AVOID):
Avoid contact with strong alkalis, strong mineralacids and strong oxidizing agents.
SECTION VII – SPILL OR LEAK PROCEDURES
STEP TO BE TAKEN IN CASE MATERIAL IS RELEASED OR SPILLED:
Provide maximum ventilation. Only personal equipped with proper respiratory and skin and eye protection should be permitted in the area. Remove all sources of ignition. Take up spilled material with sawdust, vermiculite, or other absorbent material and place into container for disposal.
WASTE DISPOSAL METHOD:
Waste material must be disposed of in accordance with national and local environmental control regulations.
Empty containers should be recycled or disposed of through an approved waste management facility.
SECTION VIII – SAFE HANDLING AND USE INFORMATION
RESPIRATORY PROTECTION:
Overexposure to vapors may be prevented by ensuring ventilation controls, vapor exhaust or fresh air entry. If exposure may or dose exceed occupational exposure limits, use NIOSH-approved respirator to prevent over-exposure.
VENTILATION REQUIREMENT:
Keep the concentrations of ingredients listed in section II below TLV
SKIN PROTECTION:
Wear protective clothing including apron and gloves constructed of nitrile rubber or neoprene rubber.
EYE PROTECTION:
Wear chemical type splash goggles or full face shield.
HYGIENIC PRACTICES:
Clean or discard contaminated clothing and shoes.
SECTION IX – SPECIAL PRECAUTIONS
PRECAUTIONS TO BE TAKEN IN HANDLING AND STORING:
Store in a cool dry, well-ventilated area away from heat and ignition sources. Keep container tightly closed.
OTHER PRECAUTIONS:
To avoid static charge build up, grounding and minimizing free fall distance is recommended.
For industrial use only.
ABBREVIATIONS:
Not est. = not established
N/A = not applicable
U/I = unknown information
(RD) = respiratory dust
Cách đánh số vận đơn hàng không của Airlines
Chào các bạn,
Topic này mình muốn các bạn thảo luận về cách đánh số của vận đơn hàng không (của airline nhé, không phải của FF đâu).
Như các bạn đã biết, số vận đơn hàng không (hay anh em FF mình hay gọi là MAWB no.) là một dãy gồm 11 chữ số trong đó có 3 chữ số đầu (Prefix) là số mặc định của hãng đó, ví dụ của VN là 738, của TG là 217, ...
Một số AWB có dạng như sau : ABC - DEFG XYZW
Các bạn lưu ý, chữ số W (chữ số cuối cùng) của vận đơn có thể là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6 thôi nhé (Không có 7, 8 và 9).
Các bạn thử tìm hiểu và thảo luận tại sao lại như vậy ?
Mình có tìm hiểu thì cách đánh số AWB của airlines dựa theo thuật toán Pascal (ngày xưa có học nhưng mà lâu quá rồi ) chỉ biết vận đơn được đánh theo cách cộng thêm 11 vào số trước, khi số cuối là 6 thì tăng hàng chục 1 đơn vị và số cuối là 0.
Cụ thể như sau (Mình lấy ví dụ là số vận đơn của TG - 217) :
Bây giờ mình đang có số vận đơn là : 217 - 2662 0414 thì các số tiếp theo sẽ là :
217 - 2662 0425 (Cộng thêm 11)
217 - 2662 0436 (Cộng thêm 11)
217 - 2662 0440 (Tăng hàng chục 1 đơn vị, số cuối là 0)
217 - 2662 0451 (Lại cộng thêm 11)
Topic này mình muốn các bạn thảo luận về cách đánh số của vận đơn hàng không (của airline nhé, không phải của FF đâu).
Như các bạn đã biết, số vận đơn hàng không (hay anh em FF mình hay gọi là MAWB no.) là một dãy gồm 11 chữ số trong đó có 3 chữ số đầu (Prefix) là số mặc định của hãng đó, ví dụ của VN là 738, của TG là 217, ...
Một số AWB có dạng như sau : ABC - DEFG XYZW
Các bạn lưu ý, chữ số W (chữ số cuối cùng) của vận đơn có thể là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6 thôi nhé (Không có 7, 8 và 9).
Các bạn thử tìm hiểu và thảo luận tại sao lại như vậy ?
Mình có tìm hiểu thì cách đánh số AWB của airlines dựa theo thuật toán Pascal (ngày xưa có học nhưng mà lâu quá rồi ) chỉ biết vận đơn được đánh theo cách cộng thêm 11 vào số trước, khi số cuối là 6 thì tăng hàng chục 1 đơn vị và số cuối là 0.
Cụ thể như sau (Mình lấy ví dụ là số vận đơn của TG - 217) :
Bây giờ mình đang có số vận đơn là : 217 - 2662 0414 thì các số tiếp theo sẽ là :
217 - 2662 0425 (Cộng thêm 11)
217 - 2662 0436 (Cộng thêm 11)
217 - 2662 0440 (Tăng hàng chục 1 đơn vị, số cuối là 0)
217 - 2662 0451 (Lại cộng thêm 11)
DGR Course
To whom it may concern,
After successful dangerous goods training courses during the last five years to the Vienam market for forwarding companies, TNT and DHL courier services, this time we would like to announce our next IATA DG certified training course as follows:
COURSE:Air Transport – Dangerous Goods
This course is designed for shipper, freight forwarders, couriers, cargo agents and airline cargo acceptance staff who are involved in the transportation of dangerous goods and who wish to expand their knowledge of dangerous goods regulations and procedures
DATE:5-days course,Commenced on 14th to 18th Sep, 2009
Beginning at 8:00AM and End at 17:00 PM every dayBreak time for snack & coffee: mid-morning and mid-afternoon
Buffet lunch: 12:00 AM till 13:00 PM
VENUE:Park Royal Hotel309B - 311 Nguyen Van Troi str., Tan Binh dist., Ho Chi Minh City
PRICE:Total: USD 600.00/person
All charges are included of:
- IATA registration fee
- IATA / DGM DG certificate
- IATA course material: DGR book 50th Edition for 2009, training manual and exercises books(Each candidate possess one set of course material)
- Buffet lunch, snack & coffee during course
Volume Standards in International Transports
Các hãng chuyển phát nhanh (Express), các hãng hàng không (Airline), các Air Freight Forwarder đều tính như vậy vì các lô hàng khi theo đường không người vận chuyển thực tế là các Airline (Nhiều hãng Express lớn như TNT, DHL, Fedex họ có máy bay riêng nhưng cũng tính như vậy).
Cước phí vận chuyển hàng không tính theo kg và theo các mức kg (chắc các bạn biết rồi).
Cơ sở để tính cước phí (Airfreight) là trọng lượng tính cước (Chargeable weight - C.W).
C.W được tính toán bằng cách so sánh Gross weight (G.W) và Cubic weight (Volume weight) và lấy số cao hơn.
Cubic weight không hàng không như bạn đã biết rồi, có 2 cách :
1. LxWxH (in cm) / 6000
2. LxWxH (in m) x 167
Cái đó gọi là Volume Standards in International Transports.
* Hàng không : 1CBM = 167 kgs
* Đường bộ : 1 CBM = 333 kgs
* Đường biển : 1 CBM = 1000 kgs
Cước phí vận chuyển hàng không tính theo kg và theo các mức kg (chắc các bạn biết rồi).
Cơ sở để tính cước phí (Airfreight) là trọng lượng tính cước (Chargeable weight - C.W).
C.W được tính toán bằng cách so sánh Gross weight (G.W) và Cubic weight (Volume weight) và lấy số cao hơn.
Cubic weight không hàng không như bạn đã biết rồi, có 2 cách :
1. LxWxH (in cm) / 6000
2. LxWxH (in m) x 167
Cái đó gọi là Volume Standards in International Transports.
* Hàng không : 1CBM = 167 kgs
* Đường bộ : 1 CBM = 333 kgs
* Đường biển : 1 CBM = 1000 kgs
Top 25 Logistics Company
Chào các bạn,
Mình có 1 bản thống kê của nước ngoài về 25 công ty logistics lớn nhất toàn cầu, nhưng cái report này từ năm 2006, mình sẽ comments thêm vì đến thời điểm hiện tại một số công ty đã bị thôn tính, đổi tên (chữ đậm).Các bạn thử xem các cty này có mặt ở VN chưa nhé.
1. Exel (Đã bị DHL mua rồi)
2. Kuehne & Nagel
3. Schenker
4. DHL Global Forwarding
5. UPS Supply Chain Solutions
6. Panalpina
7. C.H. Robinson Worldwide
8. TNT Logistics (Đã bị mua lại và đổi tên thành CEVA)
9. Expeditors International
10. Schneider Logistics
11. NYK Logitics
12. Penske Logistics
13. EGL Eagle Global Logistics
14. Nippon Express
15. PWC Logistics
16. BAX Global (Đã bị mua và sát nhập với Schenker)
17. UTi Worldwide
18. Ryder
19. Caterpillar Logistics
20. Kintetsu World Express
21. Menlo Worldwide
22. APL Logistics
23. Maersk Logistics (Hình như sát nhập với Damco sau khi Maersk mua cty này)
24. SembCorp Logistics (Đã bị tập đoàn Toll của Úc mua)
25. FedEx Trade Networks
Mình có 1 bản thống kê của nước ngoài về 25 công ty logistics lớn nhất toàn cầu, nhưng cái report này từ năm 2006, mình sẽ comments thêm vì đến thời điểm hiện tại một số công ty đã bị thôn tính, đổi tên (chữ đậm).Các bạn thử xem các cty này có mặt ở VN chưa nhé.
1. Exel (Đã bị DHL mua rồi)
2. Kuehne & Nagel
3. Schenker
4. DHL Global Forwarding
5. UPS Supply Chain Solutions
6. Panalpina
7. C.H. Robinson Worldwide
8. TNT Logistics (Đã bị mua lại và đổi tên thành CEVA)
9. Expeditors International
10. Schneider Logistics
11. NYK Logitics
12. Penske Logistics
13. EGL Eagle Global Logistics
14. Nippon Express
15. PWC Logistics
16. BAX Global (Đã bị mua và sát nhập với Schenker)
17. UTi Worldwide
18. Ryder
19. Caterpillar Logistics
20. Kintetsu World Express
21. Menlo Worldwide
22. APL Logistics
23. Maersk Logistics (Hình như sát nhập với Damco sau khi Maersk mua cty này)
24. SembCorp Logistics (Đã bị tập đoàn Toll của Úc mua)
25. FedEx Trade Networks
Các hãng hàng không ở Nội Bài
Các hang hang không hoạt động ở Nội Bài (Name / IATA code / Prefix no.)
Aeroflot Russian Airline(SU - 555)
Aeroflot Cargo (SU - 507)
Air Asia (AK - 807)
Air France (AF – 157)
Asiana Airline (OZ –988)
British Airways (BA – 125)
Cathay Pacific (CX – 160)
Cebu Airline (5J -203)
China Airline (CI – 297)
China Southern Airline (CZ- 784)
Dragon Air (KA - 043)
Emirates (EK - 176)
Etihad Airways (EY – 607)
Eva Air ( BR – 695)
Finnair (AY – 105)
Hongkong Air (N8 – 851)
Japan Airline (JL – 131)
Korean Air (KE – 180 )
Kuwait Airways (KU - 229)
Laos Airline (QV - 627)
LTU International (LT - 266)
Lufthansa Cargo (LH - 020)
Martinair (MP – 129)
Malaysia Airline (MH – 232)
Nippon Cargo Airline (KZ – 933)
Jetstar Pacific (BL - 550)
Royal Brunei (BI - 672)
Singapore Airline (SQ – 618 )
Qatar Airways Cargo (QR - 157)
Srilankan Airline (UO - 603)
Thai Air Asia (FD - 900)
Thai Airways (TG – 217)
Uni Air (B7 - 525)
Uzbekistan Airline (H8 - 250)
Vietnam Airline (VN-738)
Vladivostok Airline (XF - 277)
Shanghai Airline (FM – 825)
Fedex (FX-023)
Aeroflot Russian Airline(SU - 555)
Aeroflot Cargo (SU - 507)
Air Asia (AK - 807)
Air France (AF – 157)
Asiana Airline (OZ –988)
British Airways (BA – 125)
Cathay Pacific (CX – 160)
Cebu Airline (5J -203)
China Airline (CI – 297)
China Southern Airline (CZ- 784)
Dragon Air (KA - 043)
Emirates (EK - 176)
Etihad Airways (EY – 607)
Eva Air ( BR – 695)
Finnair (AY – 105)
Hongkong Air (N8 – 851)
Japan Airline (JL – 131)
Korean Air (KE – 180 )
Kuwait Airways (KU - 229)
Laos Airline (QV - 627)
LTU International (LT - 266)
Lufthansa Cargo (LH - 020)
Martinair (MP – 129)
Malaysia Airline (MH – 232)
Nippon Cargo Airline (KZ – 933)
Jetstar Pacific (BL - 550)
Royal Brunei (BI - 672)
Singapore Airline (SQ – 618 )
Qatar Airways Cargo (QR - 157)
Srilankan Airline (UO - 603)
Thai Air Asia (FD - 900)
Thai Airways (TG – 217)
Uni Air (B7 - 525)
Uzbekistan Airline (H8 - 250)
Vietnam Airline (VN-738)
Vladivostok Airline (XF - 277)
Shanghai Airline (FM – 825)
Fedex (FX-023)
HIDDEN DANGEROUS GOODS
Chào các bạn, như bài trước minh có nói, minh sẽ đề cập tới Hidden Dangerous Goods (Hidden DG) cho hang không.
Hidden DG là những loại hang hoá khi shipper khai là hang thường (General cargo hay Not restricted) nhưng thực tế trong đó có chứa những yếu tố được coi là DG.
Ví dụ :
-Gel vuốt tóc, bình xịt phòng đó là chất rễ cháy, Flammable gas (Division 2.1)
-Bộ giàn âm thanh, bao gồm loa đó là Class 9 (Trong loa có nam châm)
-Hoa quả hay thực phẩm đông lạnh, có thể là Class 9 vì có thể shipper giữ lạnh bằng đá khô (Dry ice hay Carbon Dioxide) chất này là Class 9 (Đá khô tan ra thành dạng khí)
- Bình ắc qui nước, Class 8, chất ăn mòn.
Một số thuật ngữ cần thiết ban đầu :
-PSN (Proper Shipping Name) : Đó là tên gọi 1 chất hay 1 nhóm chất có các yếu tố DG như nhau.
Ví dụ PSN : Aerosol, flammable (gel, xịt phòng, bình xịt RP7, …)
-UN no. : Đó là mã hoá bằng số chất DG của UN
Ví dụ : UN1263 (Sẽ có 2 nhóm chất có PSN là Paint và Paint related material)
-MSDS (Material Safety Data Sheet) : Đó là bản thông tin về chất của nhà sản xuât (Bất cứ chất nào, cả DG hay không phải DG nhà sản xuất phải đưa ra bản này, gồm thành phần, tính cháy, tính đôc, cách đóng gói, vận chuyển, ….)
Sau đây minh xin giới thiệu list của Hidden DG để các bạn tham khảo :
(Tên chất sẽ là tiếng Anh vì nó vẫn là ngôn ngữ chính của International Freight)
1.AIRCRAFT ON GROUND SPARES
2.AIRCARFT SPARES PARTS / AIRCRAFE EQUIPMENT
3.AUTOMOBILES, AUTOMOBILE PARTS
4.BREATHINH APPARATUS
5.CAMPING EQUIMENTS
6.CARS, CAR PARTS
7.COMAT (COMPANY MATERIALS)
8.CRYOGENIC (LIQUID)
9.CYLINDERS
10.DENTAL APPARATUS
11.DIAGNOSTIC SPECIMEN
12.DRIVING EQUIPENT
13.DRILLING AND MINING EQUIPMENT
14.ELECTRICAL EQUIPMENT
15.ELECTRICALLY POWERED APPARATUS
16.EXPEDITIONARY EQUIPMENT
17.FILM CREW OR MEDIA EQUIPMENT
18. FROZEN EMBROYS
19.FROZEN FRUIT, VEGETABLES, ETC
20.FUELS
21.FUEL CONTROL UNITS
22.HOT AIR BOLLOON
23.HOUSEHOLD GOODS
24.INSTRUMENTS
25.LABOTATORY / TESTING EQUIPMENT
26. MACHINERY PARTS
27.MAGNETS AND OTHER ITEMS OF SIMILAR MATERIAL
28. MEDICAL SUPPLIES
29. METAL CONSTRUCTION MATERIAL, METAL FENCING, METAL PIPING
30.PHARMACEUTICALS
31.PHOTOGRAPHIC SUPPLIES
32.RACING CAR OR MOTOCYCLE TEAM EQUIPMENT
33.REFRIGERATORS
34.REPAIR KITS
35.SAMPLE FOR TESTING
36.SEMEN
37.SHIP’S SPARES
38.SWIMMING POOL CHEMICALS
39. SWITCHS IN ELECTRICAL EQUIPMENT OR INSTRUMENT
40.TOOL BOXES
41.TORCHES
42.VACCINES
Hidden DG là những loại hang hoá khi shipper khai là hang thường (General cargo hay Not restricted) nhưng thực tế trong đó có chứa những yếu tố được coi là DG.
Ví dụ :
-Gel vuốt tóc, bình xịt phòng đó là chất rễ cháy, Flammable gas (Division 2.1)
-Bộ giàn âm thanh, bao gồm loa đó là Class 9 (Trong loa có nam châm)
-Hoa quả hay thực phẩm đông lạnh, có thể là Class 9 vì có thể shipper giữ lạnh bằng đá khô (Dry ice hay Carbon Dioxide) chất này là Class 9 (Đá khô tan ra thành dạng khí)
- Bình ắc qui nước, Class 8, chất ăn mòn.
Một số thuật ngữ cần thiết ban đầu :
-PSN (Proper Shipping Name) : Đó là tên gọi 1 chất hay 1 nhóm chất có các yếu tố DG như nhau.
Ví dụ PSN : Aerosol, flammable (gel, xịt phòng, bình xịt RP7, …)
-UN no. : Đó là mã hoá bằng số chất DG của UN
Ví dụ : UN1263 (Sẽ có 2 nhóm chất có PSN là Paint và Paint related material)
-MSDS (Material Safety Data Sheet) : Đó là bản thông tin về chất của nhà sản xuât (Bất cứ chất nào, cả DG hay không phải DG nhà sản xuất phải đưa ra bản này, gồm thành phần, tính cháy, tính đôc, cách đóng gói, vận chuyển, ….)
Sau đây minh xin giới thiệu list của Hidden DG để các bạn tham khảo :
(Tên chất sẽ là tiếng Anh vì nó vẫn là ngôn ngữ chính của International Freight)
1.AIRCRAFT ON GROUND SPARES
2.AIRCARFT SPARES PARTS / AIRCRAFE EQUIPMENT
3.AUTOMOBILES, AUTOMOBILE PARTS
4.BREATHINH APPARATUS
5.CAMPING EQUIMENTS
6.CARS, CAR PARTS
7.COMAT (COMPANY MATERIALS)
8.CRYOGENIC (LIQUID)
9.CYLINDERS
10.DENTAL APPARATUS
11.DIAGNOSTIC SPECIMEN
12.DRIVING EQUIPENT
13.DRILLING AND MINING EQUIPMENT
14.ELECTRICAL EQUIPMENT
15.ELECTRICALLY POWERED APPARATUS
16.EXPEDITIONARY EQUIPMENT
17.FILM CREW OR MEDIA EQUIPMENT
18. FROZEN EMBROYS
19.FROZEN FRUIT, VEGETABLES, ETC
20.FUELS
21.FUEL CONTROL UNITS
22.HOT AIR BOLLOON
23.HOUSEHOLD GOODS
24.INSTRUMENTS
25.LABOTATORY / TESTING EQUIPMENT
26. MACHINERY PARTS
27.MAGNETS AND OTHER ITEMS OF SIMILAR MATERIAL
28. MEDICAL SUPPLIES
29. METAL CONSTRUCTION MATERIAL, METAL FENCING, METAL PIPING
30.PHARMACEUTICALS
31.PHOTOGRAPHIC SUPPLIES
32.RACING CAR OR MOTOCYCLE TEAM EQUIPMENT
33.REFRIGERATORS
34.REPAIR KITS
35.SAMPLE FOR TESTING
36.SEMEN
37.SHIP’S SPARES
38.SWIMMING POOL CHEMICALS
39. SWITCHS IN ELECTRICAL EQUIPMENT OR INSTRUMENT
40.TOOL BOXES
41.TORCHES
42.VACCINES
Hàng nguy hiểm cho hàng không (DGR)
Xin chào,
Xin phép được tóm tắt như sau, theo phương thức vận chuyển :
- Bằng đường hàng không : áp dụng cho các airline là thành viên của IATA và các quốc gia thuộc ICAO. Cuốn sách được dung là IATA DGR (IATA Dangerous Goods Regulations). Muốn ký được trên Shipper Declaration for Dangerous Goods thì phải có Certificate của IATA hay các trường được IATA cấp phép
- Bằng đường biển : Cuốn sách gọi là IMDG code (thường gồm 2 quyển)
- Bằng đường bộ (Road transport for DG) : Thường áp dụng ở các nước phát triển như Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật, Singapore, …
Trong bài này tôi xin giới thiệu về các phân chia hàng nguy hiểm cho hàng không (IATA DGR).
Hàng nguy hiểm (DG) cho hàng không được phân chia thành 9 nhóm (Class), mỗi nhóm có thể có phân nhóm nhỏ (Division - Div.)
I . Class 1 – Explosives (Thuốc nổ) Bao gồm 6 phân nhóm nhỏ
Division 1.1
Division 1.2
Division 1.3
Division 1.4
Division 1.5
Division 1.6
Các phân nhóm này được phân chia theo mức độ nguy hiểm hay sức công phá của loại chất nổ đó, ví dụ khi nổ gây vỡ kính, khi nổ trong nhà thì gây sụp nhà đó, khi gây nổ nghe như tiếng pháo, …Trong các phân nhóm loại này lại chia thành các nhóm nhỏ hơn, được đánh theo A, B, C, D, E, … ví dụ Division 1.1A, 1.4S, … vì có rất nhiều loại chất nổ.Nhưng rất may là hầu hết các loại chất nổ này đều bị cấm trên máy bay trở khách (Passenger Aircratf) và máy bay trở hàng (Cargo Aircraft) – hay còn gọi là Freighter, chỉ duy nhất có nhóm 1.4S (Đạn của súng bộ binh đấy) còn được 1 số hãng hàng không (Passenger Aircraft) chấp nhận, còn 1 số loại khác phải dùng Freighter.
II . Class 2 – Gases (Chất khí) Bao gồm 3 phân nhóm.
Division 2.1 – Flammable gas (Chất khí dễ cháy) Đó là bình gas ở nhà đấy, bật lửa gas, …
Division 2.2 – Non-flammable, non-toxic gas (Chất khí không cháy, không độc) Bình oxy để thở
Division 2.3 – Toxic gas (Chất khí độc) Giống cái chất khí dùng để tử hình hơi ngạt ở Mỹ đấy, ghê qúa, …
III . Class 3 – Flammable Liquid (Chất lỏng dễ cháy)Ví dụ như sơn, xăng, dầu, cồn, rượu (có độ cồn cao), keo dính, …
VI. Class 4 – Flammable Solids; Self-reactive substances; and Desensitized Explosives Bao gồm 3 phân nhóm
Division 4.1 – Flammable Solids (Chất rắn dễ cháy) Các loại bột kim loại, gây cháy khi có tác động của thay đổi nhiệt độ, rất nguy hiểm, vì vậy phải có kiểm soát về nhiệt độ (temperature controlled).Hầu hết loại này bị cấm vận chuyển bằng máy bay.
Division 4.2 – Substances Liable to Spontaneous Combustion (Chất có khả năng tự bốc cháy) Ví dụ như phốt pho trắng, cái mà các bác thấy nó cháy sáng ở nghĩa trang đấy (hồi bé cứ tưởng là ma)
Division 4.3 – Substances Which, in contact with water, emit flammable gases Chất phản ứng khi tiếp xúc với nước toả ra khí dễ cháy
V. Class 5 – Oxidizing substances and Organic Peroxides Bao gồm 2 phân nhóm
Division 5.1 – Oxidizing substances (Chất oxi hoá)
Division 5.2 – Organic Peroxides (Chất hữu cơ có chứa oxi) Chất này cũng phải kiểm soát về nhiệt độ
VI. Class 6 – Toxic and Infectious substanceBao gồm 2 phân nhóm
Division 6.1 – Toxic (Chất độc) Ví dụ như các loại thuốc trừ sâu
Division 6.2 – Infectious substance (Chất lây nhiễm) Các loại virus gây bện với con người hay động vật, như bệnh tai xanh ở lợn, virus H5N1 ở gia cầm, virus viêm gan B ở người, các loại bệnh phẩm ở người và động vật cần xét nghiệm ở các phòng thí nghiệm, …
VII. Class 7 – Radioactive Material (Chất phóng xạ)
Bao gồm một số trang thiết bị y tế (máy chiếu, chụp, …) một số thiết bị trong ngành khai thác dầu khí, …
VIII. Class 8 – Corrosive (Chất ăn mòn)
Bao gồm axit, ắc quy, pin, …
IX. Class 9 – Miscellanous Dangerous Goods
Bao gồm tât cả các chất nguy hiểm khác ngoài 8 nhóm trên, ví dụ như đá khô (carbon dioxide – dry ice), ôtô, xe máy, đông cơ, ….
Muốn tra cứu kỹ hơn thì các bạn phải có quyển IATA DGR, năm nay là tái bản lần thứ 50 (1 Jan đến 31 Dec 2009), mỗi năm tái bản có sửa đổi 1 lần.
Hi vọng là qua đây các bác sẽ biết xem lô hàng không mình gửi có phải là nguy hiểm hay không, nhiều khi mang hàng tới sân bay làm xong HQ rồi bị airline từ chối, hay khi sang bên destination rồi thì bị phạt vì không biết hoặc không khai Shipper Declaration.
Nhiều khi trong các hàng thường (General cargo) cũng chứa các chất nguy hiểm nhưng không được nhân biết, cái này gọi là Hidden Dangerous Goods.
Xin phép được tóm tắt như sau, theo phương thức vận chuyển :
- Bằng đường hàng không : áp dụng cho các airline là thành viên của IATA và các quốc gia thuộc ICAO. Cuốn sách được dung là IATA DGR (IATA Dangerous Goods Regulations). Muốn ký được trên Shipper Declaration for Dangerous Goods thì phải có Certificate của IATA hay các trường được IATA cấp phép
- Bằng đường biển : Cuốn sách gọi là IMDG code (thường gồm 2 quyển)
- Bằng đường bộ (Road transport for DG) : Thường áp dụng ở các nước phát triển như Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật, Singapore, …
Trong bài này tôi xin giới thiệu về các phân chia hàng nguy hiểm cho hàng không (IATA DGR).
Hàng nguy hiểm (DG) cho hàng không được phân chia thành 9 nhóm (Class), mỗi nhóm có thể có phân nhóm nhỏ (Division - Div.)
I . Class 1 – Explosives (Thuốc nổ) Bao gồm 6 phân nhóm nhỏ
Division 1.1
Division 1.2
Division 1.3
Division 1.4
Division 1.5
Division 1.6
Các phân nhóm này được phân chia theo mức độ nguy hiểm hay sức công phá của loại chất nổ đó, ví dụ khi nổ gây vỡ kính, khi nổ trong nhà thì gây sụp nhà đó, khi gây nổ nghe như tiếng pháo, …Trong các phân nhóm loại này lại chia thành các nhóm nhỏ hơn, được đánh theo A, B, C, D, E, … ví dụ Division 1.1A, 1.4S, … vì có rất nhiều loại chất nổ.Nhưng rất may là hầu hết các loại chất nổ này đều bị cấm trên máy bay trở khách (Passenger Aircratf) và máy bay trở hàng (Cargo Aircraft) – hay còn gọi là Freighter, chỉ duy nhất có nhóm 1.4S (Đạn của súng bộ binh đấy) còn được 1 số hãng hàng không (Passenger Aircraft) chấp nhận, còn 1 số loại khác phải dùng Freighter.
II . Class 2 – Gases (Chất khí) Bao gồm 3 phân nhóm.
Division 2.1 – Flammable gas (Chất khí dễ cháy) Đó là bình gas ở nhà đấy, bật lửa gas, …
Division 2.2 – Non-flammable, non-toxic gas (Chất khí không cháy, không độc) Bình oxy để thở
Division 2.3 – Toxic gas (Chất khí độc) Giống cái chất khí dùng để tử hình hơi ngạt ở Mỹ đấy, ghê qúa, …
III . Class 3 – Flammable Liquid (Chất lỏng dễ cháy)Ví dụ như sơn, xăng, dầu, cồn, rượu (có độ cồn cao), keo dính, …
VI. Class 4 – Flammable Solids; Self-reactive substances; and Desensitized Explosives Bao gồm 3 phân nhóm
Division 4.1 – Flammable Solids (Chất rắn dễ cháy) Các loại bột kim loại, gây cháy khi có tác động của thay đổi nhiệt độ, rất nguy hiểm, vì vậy phải có kiểm soát về nhiệt độ (temperature controlled).Hầu hết loại này bị cấm vận chuyển bằng máy bay.
Division 4.2 – Substances Liable to Spontaneous Combustion (Chất có khả năng tự bốc cháy) Ví dụ như phốt pho trắng, cái mà các bác thấy nó cháy sáng ở nghĩa trang đấy (hồi bé cứ tưởng là ma)
Division 4.3 – Substances Which, in contact with water, emit flammable gases Chất phản ứng khi tiếp xúc với nước toả ra khí dễ cháy
V. Class 5 – Oxidizing substances and Organic Peroxides Bao gồm 2 phân nhóm
Division 5.1 – Oxidizing substances (Chất oxi hoá)
Division 5.2 – Organic Peroxides (Chất hữu cơ có chứa oxi) Chất này cũng phải kiểm soát về nhiệt độ
VI. Class 6 – Toxic and Infectious substanceBao gồm 2 phân nhóm
Division 6.1 – Toxic (Chất độc) Ví dụ như các loại thuốc trừ sâu
Division 6.2 – Infectious substance (Chất lây nhiễm) Các loại virus gây bện với con người hay động vật, như bệnh tai xanh ở lợn, virus H5N1 ở gia cầm, virus viêm gan B ở người, các loại bệnh phẩm ở người và động vật cần xét nghiệm ở các phòng thí nghiệm, …
VII. Class 7 – Radioactive Material (Chất phóng xạ)
Bao gồm một số trang thiết bị y tế (máy chiếu, chụp, …) một số thiết bị trong ngành khai thác dầu khí, …
VIII. Class 8 – Corrosive (Chất ăn mòn)
Bao gồm axit, ắc quy, pin, …
IX. Class 9 – Miscellanous Dangerous Goods
Bao gồm tât cả các chất nguy hiểm khác ngoài 8 nhóm trên, ví dụ như đá khô (carbon dioxide – dry ice), ôtô, xe máy, đông cơ, ….
Muốn tra cứu kỹ hơn thì các bạn phải có quyển IATA DGR, năm nay là tái bản lần thứ 50 (1 Jan đến 31 Dec 2009), mỗi năm tái bản có sửa đổi 1 lần.
Hi vọng là qua đây các bác sẽ biết xem lô hàng không mình gửi có phải là nguy hiểm hay không, nhiều khi mang hàng tới sân bay làm xong HQ rồi bị airline từ chối, hay khi sang bên destination rồi thì bị phạt vì không biết hoặc không khai Shipper Declaration.
Nhiều khi trong các hàng thường (General cargo) cũng chứa các chất nguy hiểm nhưng không được nhân biết, cái này gọi là Hidden Dangerous Goods.
LOGISTICS AND SUPPLY CHAIN
Xin chào các bạn,
Dưới đây là một vài ý kiến của minh về vấn đề này.
Giả sử bây giờ có 1 actual client, họ đang có 1 job logistics, họ sẽ làm như thế nào ?
Mua CFR, CIF hay CPT (hang nhập), bảo nhân viên chuẩn bị chứng từ, rồi cậu đó chạy xuống HP hay NB clear HQ, xong rồi gọi xe công ty chở về kho. Gọi là In-house Logistics
Thuê 1 anh FF làm cuớc, 1 bác làm HQ, 1 bác làm vận tải, rồi gửi ở kho 1 bác, các bác này có thể gọi là 2PL.
Gọi 1 bác 3PL, giao cho bác ấy cái uỷ quyền và các chứng từ cần thiết, hang để ở kho bác đó, khi nào cần giao cho ai thì báo.
Khi client này phát triển thành Corp. hay Group gì đó, nó phải thuê 3-4 bác 3PL nhưng công việc vẫn không trôi, tồn đọng, đau đầu quá, bác ấy gọi 1 bác 4PL (hay còn gọi là LLP – Lead Logistics Provider) về quản lý tụi 3PL kia.
Vừa giảm thiểu chi phí mà không phải đau đầu (khách hang ít claim)
Ở VN, có rất nhiều 3PL đang hoạt động (chủ yếu là của nước ngoài), các công ty đó đang hoạt động dưới dạng liên doanh (có 1 số đã là 100% vốn – đó là trường hợp đặc biệt) họ đang chờ đến năm 2011 (5 năm sau khi VN ra nhập WTO - tự do làm ăn) thì mới đầu tư mạnh mẽ, khi ấy các công ty này có thể thành 100% vốn.
Do vậy một số dịch vụ không thường xuyên, không hiệu quả, hay không được làm các công ty này phải thuê ngoài (Outsource) chứ không phải các bác này không làm được.
Vài năm trước, đã có mô hình 4PL ở VN, nhưng đã khai tử cùng với dự án 3G của HT Mobile (Hình như là của K&N hay sao đấy)
Còn supply Chain là một trình cao, rộng lớn hơn.
Quản trị logistics (Logistics Management)
Theo định nghĩa của Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP):
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”
Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management -SCM)
Theo định nghĩa của Hiệp hội các nhà quản trị chuỗi cung ứng:
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.”
Tham khảo tại : www.scmvietnam.com
Còn đây là sự khác nhau giữa Logistics (I) và Supply Chain (II) :
A. Công việc
(I) : Vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao nhận, dịch vụ khách hàng, giá trị gia tăng, thông tin,…
(II) : Logistics, nguồn cung, sản xuất, hợp tác, tích hợp đối tác, khách hàng, …
B. Phạm vi
(I) : Trong doanh nghiệp
(II) : Cả trong và ngoài doanh nghiệp
C. Mục tiêu
(I) : Giảm chi phí logistics, tăng chất lượng dịch vụ khách hàng
(II) : Giảm chi phí tổng thể, tăng khả năng hợp tác, cộng tác
D. Tầm ảnh hưởng
(I) : Ngắn hạn, trung hạn
(II) : Dài hạn
Tham khảo : www.360vietnam.com
Dưới đây là một vài ý kiến của minh về vấn đề này.
Giả sử bây giờ có 1 actual client, họ đang có 1 job logistics, họ sẽ làm như thế nào ?
Mua CFR, CIF hay CPT (hang nhập), bảo nhân viên chuẩn bị chứng từ, rồi cậu đó chạy xuống HP hay NB clear HQ, xong rồi gọi xe công ty chở về kho. Gọi là In-house Logistics
Thuê 1 anh FF làm cuớc, 1 bác làm HQ, 1 bác làm vận tải, rồi gửi ở kho 1 bác, các bác này có thể gọi là 2PL.
Gọi 1 bác 3PL, giao cho bác ấy cái uỷ quyền và các chứng từ cần thiết, hang để ở kho bác đó, khi nào cần giao cho ai thì báo.
Khi client này phát triển thành Corp. hay Group gì đó, nó phải thuê 3-4 bác 3PL nhưng công việc vẫn không trôi, tồn đọng, đau đầu quá, bác ấy gọi 1 bác 4PL (hay còn gọi là LLP – Lead Logistics Provider) về quản lý tụi 3PL kia.
Vừa giảm thiểu chi phí mà không phải đau đầu (khách hang ít claim)
Ở VN, có rất nhiều 3PL đang hoạt động (chủ yếu là của nước ngoài), các công ty đó đang hoạt động dưới dạng liên doanh (có 1 số đã là 100% vốn – đó là trường hợp đặc biệt) họ đang chờ đến năm 2011 (5 năm sau khi VN ra nhập WTO - tự do làm ăn) thì mới đầu tư mạnh mẽ, khi ấy các công ty này có thể thành 100% vốn.
Do vậy một số dịch vụ không thường xuyên, không hiệu quả, hay không được làm các công ty này phải thuê ngoài (Outsource) chứ không phải các bác này không làm được.
Vài năm trước, đã có mô hình 4PL ở VN, nhưng đã khai tử cùng với dự án 3G của HT Mobile (Hình như là của K&N hay sao đấy)
Còn supply Chain là một trình cao, rộng lớn hơn.
Quản trị logistics (Logistics Management)
Theo định nghĩa của Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP):
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”
Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management -SCM)
Theo định nghĩa của Hiệp hội các nhà quản trị chuỗi cung ứng:
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.”
Tham khảo tại : www.scmvietnam.com
Còn đây là sự khác nhau giữa Logistics (I) và Supply Chain (II) :
A. Công việc
(I) : Vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao nhận, dịch vụ khách hàng, giá trị gia tăng, thông tin,…
(II) : Logistics, nguồn cung, sản xuất, hợp tác, tích hợp đối tác, khách hàng, …
B. Phạm vi
(I) : Trong doanh nghiệp
(II) : Cả trong và ngoài doanh nghiệp
C. Mục tiêu
(I) : Giảm chi phí logistics, tăng chất lượng dịch vụ khách hàng
(II) : Giảm chi phí tổng thể, tăng khả năng hợp tác, cộng tác
D. Tầm ảnh hưởng
(I) : Ngắn hạn, trung hạn
(II) : Dài hạn
Tham khảo : www.360vietnam.com
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)